Thứ Tư, 13/11/2024 Mới nhất
Egypt

Tiểu sử và thành tích thi đấu Đội tuyển bóng đá quốc gia Ai Cập

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ai Cập (tiếng Ả Rập: مُنتخب مَــصـر‎, Montakhab Masr), với biệt danh Các Pharaoh, là đội tuyển cấp quốc gia của Ai Cập do Hiệp hội bóng đá Ai Cập quản lý. Đây là đội bóng châu Phi thành công nhất ở cấp độ khu vực, khi đã 7 lần đoạt chức vô địch Cúp bóng đá châu Phi: 1957, 1959, 1986, 1998, 2006, 2008 và 2010.


Thông tin trong bài viết sử dụng tư liệu từ wikipedia.

1. Tổng quan


Đội tuyển bóng đá quốc gia Ai Cập

Tên khác

الساجدين (El Sagedin)
الفراعنة (Các Pharaoh)

Hiệp hội

Hiệp hội bóng đá Ai Cập

Liên đoàn châu lục

CAF (châu Phi)

Huấn luyện viên

Hossam El Badry

Đội trưởng

Hossam Ghaly

Thi đấu nhiều nhất

Ahmed Hassan (184)

Ghi bàn nhiều nhất

Hossam Hassan (69)

Sân nhà

Sân vận động Quốc tế Cairo

Mã FIFA

EGY

Xếp hạng FIFA

51 Giữ nguyên (19/12/2019)

Cao nhất

9 (7.2010)

Thấp nhất

60 (3.2013)

Hạng Elo

60 Giảm 7 (25/11/2019)

Elo cao nhất

8 (8.2010)

Elo thấp nhất

46 (11.2015)

Trận quốc tế đầu tiên

Ý 2–1 Ai Cập
(Gent, Bỉ; 28/8/1920)

Trận thắng đậm nhất

Cộng hòa Ả Rập Thống nhất 15–0 Lào
(Indonesia; Tháng 11, 1963)

Trận thua đậm nhất

Ý 11–3 Ai Cập
(Amsterdam, Hà Lan; 10/6/1928)

Giải Thế giới

Số lần tham dự

3 (lần đầu vào năm 1934)

Kết quả tốt nhất

Vòng 1 (1934, 1990, 2018)

Cúp Liên đoàn các châu lục

Số lần tham dự

1 (lần đầu vào năm 1999)

Kết quả tốt nhất

Vòng bảng (1999)

Cúp bóng đá châu Phi

Số lần tham dự

24 (lần đầu vào năm 1957)

Kết quả tốt nhất

Vô địch (7) (1957, 1959, 1986, 1998, 2006, 2008, 2010)

Ai Cập là đội bóng đầu tiên của châu Phi tham dự Giải bóng đá vô địch thế giới khi có mặt tại Ý năm 1934, thua Hungary 2–4. Sau đó Ai Cập cũng vượt qua vòng loại World Cup hai lần vào các năm 1990 và 2018, tuy nhiên không qua được vòng bảng. Họ mang tên Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hoà Ả Rập Thống nhất khi Ai Cập và Syria sáp nhập thành Cộng hòa Ả Rập Thống nhất từ 1958 đến 1961 và một mình Ai Cập mang tên này cho đến 1970. Họ hai lần dự trận tranh huy chương đồng tại Olympic (1928 và 1964), tuy nhiên thất bại cả hai.


2. Danh hiệu

Cúp bóng đá châu Phi: 7
  • Vô địch: 1957; 1959; 1986; 1998; 2006; 2008; 2010
  • Á quân: 1962; 2017
  • Hạng ba: 1963; 1970; 1974
  • Hạng tư: 1976; 1980; 1984
Vô địch cúp Ả Rập: 1
  • Vô địch: 1992
  • Hạng ba: 1988
Bóng đá nam tại Olympic:
  • Hạng tư: 1928; 1964
Bóng đá nam tại African Games:
  • 1987
  • 1973

3. Thành tích quốc tế

3.1. Giải bóng đá vô địch thế giới

Tính đến nay, đội tuyển Ai Cập mới 3 lần tham dự các vòng chung kết Giải bóng đá vô địch thế giới, đều dừng bước ở vòng 1.

Năm

Kết quả

Th

St

T

H

B

Bt

Bb

1930

Không tham dự

1934

Vòng 1

13/16

1

0

0

1

2

4

1938

Bỏ cuộc

1950

Không tham dự

1954

Không vượt qua vòng loại

1958 đến 1966

Bỏ cuộc

1970

Không tham dự

1974 đến 1986

Không vượt qua vòng loại

1990

Vòng 1

20/24

3

0

2

1

1

2

1994 đến 2014

Không vượt qua vòng loại

2018

Vòng 1

31/32

3

0

0

3

2

6

2022 đến 2026

Chưa xác định

Tổng cộng

3/21
2 lần vòng 1

7

0

2

2

5

12

3.2. Cúp bóng đá châu Phi

Ai Cập đang giữ kỉ lục 7 lần vô địch châu Phi, trong đó có 3 lần liên tiếp và 19 trận bất bại (từ 2006 đến 2010). Đội cũng giữ kỉ lục 14 lần liên tiếp có mặt ở vòng chung kết (từ 1984 đến 2010).

Cúp bóng đá châu Phi

Năm

Vòng

Hạng

Pld

W

D

L

GF

GA

1957

Vô địch

1st

2

2

0

0

6

1

1959

Vô địch

1st

2

2

0

0

6

1

1962

Á quân

2nd

2

1

0

1

4

5

1963

Bán kết

3rd

3

2

1

0

11

5

1965

Bỏ cuộc khi tham dự vòng loại

1968

Bỏ cuộc

1970

Bán kết

3rd

5

3

1

1

10

5

1972

Không vượt qua vòng loại

1974

Bán kết

3rd

5

4

0

1

13

5

1976

Bán kết

4th

6

1

2

3

9

12

1978

Không vượt qua vòng loại

1980

Bán kết

4th

5

2

1

2

6

7

1982

Bỏ cuộc

1984

Bán kết

4th

5

2

2

1

6

6

1986

Vô địch

1st

5

3

1

1

5

1

1988

Vòng bảng

6th

3

1

1

1

3

1

1990

Vòng bảng

8th

3

0

0

3

1

6

1992

Vòng bảng

11th

2

0

0

2

0

2

1994

Tứ kết

5th

3

1

1

1

4

1

1996

Tứ kết

7th

4

2

0

2

5

6

1998

Vô địch

1st

6

4

1

1

10

1

2000

Tứ kết

5th

4

3

0

1

7

3

2002

Tứ kết

6th

4

2

0

2

3

3

2004

Vòng bảng

9th

3

1

1

1

3

3

2006

Vô địch

1st

6

4

2

0

12

3

2008

Vô địch

1st

6

5

1

0

15

5

2010

Vô địch

1st

6

6

0

0

15

2

2012

Không vượt qua vòng loại

2013

2015

2017

Á quân

2nd

6

3

2

1

5

3

2019

Vòng 16 đội

10th

4

3

0

1

5

1

2021

Chưa xác định

2023

2025

Tổng cộng

7 lần vô địch

24/32

100

57

17

26

164

88

3.3. Cúp Liên đoàn các châu lục

Ai Cập từng 2 lần tham dự Cúp Liên đoàn các châu lục với tư cách nhà vô địch châu Phi. Tuy nhiên họ đều không vượt qua vòng bảng.

Năm

Kết quả

Th

St

T

H

B

Bt

Bb

1992

Không giành quyền tham dự

1995

1997

1999

Vòng bảng

7

3

0

2

1

5

9

2001 đến 2005

Không giành quyền tham dự

2009

Vòng bảng

6

3

1

0

2

4

7

2013 đến 2017

Không giành quyền tham dự

Tổng cộng

2/10
2 lần vòng bảng

6

1

2

3

9

16

3.4. Cúp bóng đá Ả Rập

  • 1963 đến 1985 - Không tham dự
  • 1988 - Hạng ba
  • 1992 - Vô địch
  • 1998 - Vòng bảng
  • 2002 - Không tham dự
  • 2012 - Vòng bảng

4. Cầu thủ

4.1. Các cầu thủ khoác áo đội tuyển nhiều nhất

Tính đến 14 tháng 11 năm 2019, 10 cầu thủ khoác áo đội tuyển Ai Cập nhiều lần nhất là:

STT

Họ tên

Số trận

Số bàn thắng

Năm thi đấu

1

Ahmed Hassan

184

33

1995–2012

2

Hossam Hassan

178

68

1985–2006

3

Essam El-Hadary

155

0

1996–2018

4

Ahmed Fathy

134

3

2002–

5

Ibrahim Hassan

132

14

1988–2002

6

Hany Ramzy

123

3

1988–2003

7

Wael Gomaa

114

1

2001–2013

8

Ahmed El-Kass

112

25

1987–1997

9

Abdel-Zaher El-Saqqa

112

4

1997–2010

10

Rabie Yassin

109

1

1982–1991

4.2. Các cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất

Tính đến 6 tháng 7 năm 2019, các cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất cho đội tuyển Ai Cập là:

STT

Họ tên

Số bàn thắng

Số trận

Hiệu suất

Năm thi đấu

1

Hossam Hassan

68

178

0.38

1985–2006

2

Hassan El-Shazly

42

62

0.67

1961–1975

3

Mohamed Salah

41

67

0.63

2011–

4

Mohamed Aboutrika

38

100

0.38

2001–2013

5

Ahmed Hassan

33

184

0.18

1995–2012

6

Amr Zaki

30

63

0.48

2004–2013

7

Emad Moteab

28

70

0.40

2004–2015

8

Ahmed El-Kass

25

112

0.22

1987–1997

9

Gamal Abdelhamid

24

79

0.30

1979–1993

10

Mahmoud El Khatib

24

54

0.44

1974–1986

top-arrow
X